Máy giặt sử dụng lâu ngày thường hay bị bám bụi bẩm ở các túi lọc, một số vật dụng bằng kim loại trong túi quần áo như tiền đồng, cúc áo, ốc … thường hay bị rơi ra và mắc lại ở trong lồng máy giặt làm ảnh hưởng đến quá trình vắt. lâu ngày dẫn đến hư hỏng ở máy giặt.
Vì vậy khi sử dung máy giặt định kỳ từ 6 tháng đến 1 năm quý khách nên vệ sinh máy giặt một lần. Quý khách có thể tự vệ sinh đơn giản bằng tay theo hướng dẫn của chúng tôi hoặc gọi điện Chúng tôi sẽ cho nhân viên đến tận nơi để bảo trì vệ sinh máy giặt cho quý khách. Chi phí của loại hình dịch vụ này tuỳ theo máy giặt (Cửa ngang hay đứng) và khoảng cách đến nhà của quý khách.
Vì vậy khi sử dung máy giặt định kỳ từ 6 tháng đến 1 năm quý khách nên vệ sinh máy giặt một lần. Quý khách có thể tự vệ sinh đơn giản bằng tay theo hướng dẫn của chúng tôi hoặc gọi điện Chúng tôi sẽ cho nhân viên đến tận nơi để bảo trì vệ sinh máy giặt cho quý khách. Chi phí của loại hình dịch vụ này tuỳ theo máy giặt (Cửa ngang hay đứng) và khoảng cách đến nhà của quý khách.
vệ sinh lồng máy giặt cửa trước |
Cách vệ sinh máy giặt
Khi vệ sinh thân vỏ máy: Lau chùi máy sạch sẽ và khô ráo bằng vải mềm, không được dùng bàn chải, bột đánh bóng, benzine hay vật liệu dễ bay hơi để lau chùi máy vì có thể gây hư hại các linh kiện nhựa và lớp sơn phủ ngoài.
Vệ sinh lưới lọc của van cấp nước để tránh bị tắc do cặn bẩn bám đóng: Cần đóng vòi nước và bật công tắc nguồn, chọn nước nóng (hoặc lạnh) rồi ấn nút START/PAUSE để rút hết nước trong vòi, sau đó tắt điện, rút phích cắm của máy và lấy phin lọc ra khỏi van. Sử dụng bàn chải cọ rửa những cặn bẩn và lắp phin lọc vào vị trí cũ. Lưu ý không được vứt bỏ hoặc làm thủng lưới lọc, tránh làm hỏng van cấp nước.
Với sửa máy giặt sử dụng lâu ngày có thể bám cặn phía bên trong lồng máy, bạn dùng bàn chải nhẹ bề mặt bên trong lồng máy, cho xà phòng vào ngăn chứa xà phòng, chọn nhiệt độ nước (với các máy giặt electrolux đời cao có hỗ trợ chế độ giặt nước nóng như: EWF1082, EWF1082G, EWF1073, EWF1073A, EWF10751, EWF10741…), và nhấn START/PAUSE để bắt đầu một chu trình xúc rửa máy (Lưu ý: Chu trình xúc rửa máy này không cho quần áo vào giặt)
Vệ sinh ngăn đựng nước xả và xà phòng: Thông thường, máy giặt có thể tự bơm nước lấy sạch lượng xà phòng và nước xả trong ngăn. Nhưng nếu bạn cho quá nhiều, xà phòng và nước xả sẽ bị trào ra ngoài. Vì vậy, sau mỗi lần giặt bạn nên vệ sinh ngăn đựng sạch sẽ.·
Vệ sinh lưới lọc xơ vải: Công việc này cần được thực hiện thường xuyên. Tháo lưới lọc ra khỏi máy, dùng bàn chải vệ sinh thật kỹ. Với các loại máy giặt lồng ngang của Electrolux, có bộ phận tháo lưới lọc xơ vải ở ngay phía trước máy (bên dưới góc phải), bạn chỉ cần nhấn nút mở nắp bên phía phải và xoáy nhẹ nút vặn bên trong theo chiều kim đồng hồ ra, lấy lưới lọc ra chải sạch bụi vải.
Vệ sinh vỏ máy bơm (với các model có bơm xả nước): Cần tháo vít ở nắp sau để thao tác với máy bơm, xoay nắp bơm ngược chiều kim đồng hồ, mở nắp để lấy đi những vật bẩn lọt vào bên trong. Kiểm tra sự rò rỉ của nước sau khi lắp, đặc biệt là gioăng cao su ở nắp bơm.
1/ Khi vệ sinh máy:
Lau chùi máy sạch sẽ và khô ráo bằng vải mềm, không được dùng bàn chải, bột đánh bóng, benzine hay vật liệu dễ bay hơi để lau chùi máy vì có thể gây hư hại các linh kiện nhựa và lớp sơn phủ ngoài.
Lau chùi máy sạch sẽ và khô ráo bằng vải mềm, không được dùng bàn chải, bột đánh bóng, benzine hay vật liệu dễ bay hơi để lau chùi máy vì có thể gây hư hại các linh kiện nhựa và lớp sơn phủ ngoài.
2/ Vệ sinh lưới lọc của van cấp nước để tránh bị tắc do cặn bẩm bám đóng:
Cần đóng vòi nước và bật công tắc nguồn, chọn cả nước nóng và lạnh rồi ấn nút START/PAUSE để rút hết nước trong vòi, sau đó tắt điện, rút phích cắm của máy và lấy phin lọc ra khỏi van. Sử dụng bàn chải cọ rửa những cặn bẩn và lắp phin lọc vào vị trí cũ. Lưu ý không được vứt bỏ hoặc làm thủng lưới lọc, tránh làm hỏng van cấp nước.
Cần đóng vòi nước và bật công tắc nguồn, chọn cả nước nóng và lạnh rồi ấn nút START/PAUSE để rút hết nước trong vòi, sau đó tắt điện, rút phích cắm của máy và lấy phin lọc ra khỏi van. Sử dụng bàn chải cọ rửa những cặn bẩn và lắp phin lọc vào vị trí cũ. Lưu ý không được vứt bỏ hoặc làm thủng lưới lọc, tránh làm hỏng van cấp nước.
3/ Vệ sinh lưới lọc xơ vải:
Công việc này cần được thực hiện thường xuyên. Tháo lưới lọc ra khỏi máy, dùng bàn chải vệ sinh thật kỹ.
Công việc này cần được thực hiện thường xuyên. Tháo lưới lọc ra khỏi máy, dùng bàn chải vệ sinh thật kỹ.
4/ Vệ sinh vỏ máy bơm (với các model có bơm xả nước):
Cần tháo vít ở nắp sau để thao tác với máy bơm, xoay nắp bơm ngược chiều kim đồng hồ, mở nắp để lấy đi những vật bẩn lọt vào bên trong. Kiểm tra sự rò rỉ của nước sau khi lắp, đặc biệt là gioăng cao su ở nắp bơm.
Cần tháo vít ở nắp sau để thao tác với máy bơm, xoay nắp bơm ngược chiều kim đồng hồ, mở nắp để lấy đi những vật bẩn lọt vào bên trong. Kiểm tra sự rò rỉ của nước sau khi lắp, đặc biệt là gioăng cao su ở nắp bơm.
5/ Vệ sinh ngăn đựng nước xả và xà phòng:
Thông thường, máy giặt có thể tự bơm nước lấy sạch lượng xà phòng và nước xả trong ngăn. Nhưng nếu bạn cho quá nhiều, xà phòng và nước xả sẽ bị trào ra ngoài. Vì vậy, sau mỗi lần giặt bạn nên vệ sinh ngăn đựng sạch sẽ.
Thông thường, máy giặt có thể tự bơm nước lấy sạch lượng xà phòng và nước xả trong ngăn. Nhưng nếu bạn cho quá nhiều, xà phòng và nước xả sẽ bị trào ra ngoài. Vì vậy, sau mỗi lần giặt bạn nên vệ sinh ngăn đựng sạch sẽ.
0 nhận xét :
Đăng nhận xét